...
...
...
...
...
...
...
...

ketqua8

$622

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ketqua8. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ketqua8.Ngày 22.1, mạng xã hội lan truyền đoạn clip về va chạm giữa xe đạp do một nam sinh điều khiển và xe ô tô đỗ bên đường xảy ra tại P.Hòa Xuân (Q.Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng). Sau đó là câu chuyện khiến cộng đồng mạng ngỡ ngàng, xúc động.Theo nội dung đoạn clip được chia sẻ, lúc 12 giờ 17 phút ngày 21.1, một nam học sinh đi xe đạp đã vô tình va chạm vào đuôi xe ô tô đậu bên đường Mẹ Thứ (P.Hòa Xuân, Q.Cẩm Lệ). Mặc dù ngã ra đường, may mắn là cậu bé không bị thương, và nam sinh nhanh chóng dựng xe đạp và rời đi ngay sau đó. Tuy nhiên, hơn 10 phút sau, chính nam sinh này đã quay lại và để lại một mảnh giấy ghi lời xin lỗi chủ xe: "Con xin lỗi vì đã làm xước xe của bác. Con đi học không chú ý nên đụng". Kèm theo đó, nam sinh để lại một tờ tiền mệnh giá 200.000 đồng được dán kèm nằm trong mảnh giấy. Khi chủ xe đọc được mảnh giấy, không giận dữ mà ngược lại, đã chụp hình và chia sẻ câu chuyện lên mạng xã hội, kèm theo lời khen ngợi hành động tử tế của nam sinh. Sau khi bài viết được đăng tải, đã có rất nhiều bình luận với nội dung khen ngợi tinh thần trách nhiệm của cậu bé, đồng thời nhắc nhở các bạn học sinh cần chú ý hơn khi tham gia giao thông. Chia sẻ với PV Thanh Niên, chị Lê Ngô Mỹ Hạnh (trú P.Hòa Xuân, Q.Cẩm Lệ), chủ nhân xe ô tô, cho biết chiếc xe ô tô trong clip được chồng chị đậu trước nhà và khi vợ chồng đi công việc trở về nhà thì phát hiện sự việc. Chị Hạnh bày tỏ rất xúc động khi đọc nội dung cháu bé viết mảnh giấy và tờ tiền 200.000 đồng được kẹp bên trong tờ giấy. "Vợ chồng tôi đã trích xuất camera và đoán rằng cậu bé khoảng 13 tuổi, có thể cháu đã về nhà kể lại sự việc sau khi tông vào ô tô bên đường và xin tiền từ bố mẹ để quay lại "đền" cho chủ xe… theo cách của riêng mình", chị Hạnh kể.Chị Hạnh xúc động chia sẻ thêm: "Cháu còn nhỏ, đi xe đạp nhiều lúc mất thăng bằng nên là lỡ va vào ô tô, cháu không bị thương là tôi mừng rồi. Thấy cháu ấy để lại mảnh giấy kèm lời nhắn vợ chồng tôi rất xúc động. Lời xin lỗi của cháu là một hành động đẹp, điều này minh chứng cháu đã có một môi trường dạy bảo rất tốt".Đồng thời, chị Hạnh cũng bày tỏ mong muốn gặp lại nam sinh để trả lại số tiền vì xe ô tô của chị có bảo hiểm thân vỏ và sẽ được sửa chữa. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ketqua8. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ketqua8.Ngày 25.1, tin từ Công an TP.Cần Thơ cho biết Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP.Cần Thơ vừa ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Thanh Phú, Đỗ Đoàn Thiên Vương (cùng là cựu cán bộ Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công thương - chi nhánh Q.Thốt Nốt, TP.Cần Thơ) và Huỳnh Nhất Tâm (người môi giới, mua bán bất động sản), để điều tra về hành vi đưa và nhận hối lộ. Theo kết quả điều tra ban đầu, vụ việc đưa và nhận hối lộ nói trên xảy ra tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công thương (Saigonbank) chi nhánh Q.Thốt Nốt từ năm 2021 đến 2023. Trong thời gian này, Huỳnh Nhất Tâm có nhiều hồ sơ vay vốn ở nhiều ngân hàng nên không thể đứng tên tất cả các hồ sơ để vay vốn tại Saigonbank. Do đó, Tâm liên hệ nhờ một số cá nhân là bạn bè, người thân đứng tên thế chấp tài sản quyền sử dụng đất vay tiền giúp mình tại Saigonbank chi nhánh Q.Thốt Nốt.Trong khi đó, những người đứng tên hồ sơ vay vốn cho Tâm cũng không đủ điều kiện vay vốn; đồng thời tài sản thế chấp theo quy định của Saigonbank có giá trị không đủ để cho vay số tiền theo yêu cầu của Tâm. Vì thế, để được vay số tiền cao hơn giá trị tài sản thế chấp, Tâm cấu kết với Đỗ Đoàn Thiên Vương và Nguyễn Thanh Phú làm hồ sơ vay vốn không đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và của Saigonbank.Để cảm ơn, Tâm chuyển cho Đỗ Đoàn Thiên Vương và Nguyễn Thanh Phú tổng số tiền gần 1,5 tỉ đồng trả công cho việc thực hiện các hồ sơ thế chấp vay ngân hàng không đúng quy định. Vụ việc đang được Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP.Cần Thơ tiếp tục điều tra mở rộng, xử lý theo quy định pháp luật. ️

Bộ Tài chính đang chủ trì xây dựng dự thảo thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp.Cơ quan soạn thảo cho hay, tháng 8.2024, Thủ tướng Chính phủ có công văn về việc mở rộng thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID, trong đó giao các cơ quan liên quan rà soát, hoàn thiện quy định theo hướng giảm mức phí cấp phiếu lý lịch tư pháp để khuyến khích cá nhân, tổ chức thực hiện dịch vụ công trực tuyến.Theo quy định hiện hành, phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp là 200.000 đồng/lần/người; đối với sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ là 100.000 đồng/lần/người.Tại dự thảo thông tư, Bộ Tài chính đề xuất giảm mức thu phí đối với trường hợp cung cấp thông tin lý lịch tư pháp trực tuyến và qua ứng dụng VNeID. Trong đó, mức phí với người bình thường là 170.000 đồng/lần/người (giảm 15%); với sinh viên, người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ là 80.000 đồng/lần/người (giảm 20%).Thời gian ưu đãi được cơ quan soạn thảo đề xuất là từ ngày thông tư có hiệu lực thi hành đến hết năm 2025.Dự thảo cũng quy định 5 trường hợp được miễn phí cấp phiếu lý lịch tư pháp, gồm: trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và người cư trú tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.Đáng chú ý, theo quy định hiện hành, Trung tâm Lý lịch tư pháp được để lại 85% tiền phí thu được, nộp ngân sách 15%. Trong đó, số tiền để lại cho Trung tâm Lý lịch tư pháp được xác định là 100% và phân bổ cho cơ quan hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát phối hợp trong công tác xác minh 60%.Đối với tổ chức thu phí là sở tư pháp thì trích chuyển 4% về Trung tâm Lý lịch tư pháp; nộp ngân sách 15%; còn lại 81% được xác định là 100%, trong đó trích chuyển cho cơ quan hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát phối hợp trong công tác xác minh 60%.Tại dự thảo, Bộ Tài chính đề xuất bãi bỏ cơ chế dự toán chi đặc thù nêu trên, sửa đổi theo hướng tổ chức thu phí nộp 100% tiền phí thu được vào ngân sách. Kinh phí bảo đảm cho các hoạt động cung cấp dịch vụ và thu phí do ngân sách bố trí trong dự toán của tổ chức thu theo chế độ, định mức chi ngân sách theo quy định của pháp luật.Theo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ công bố mới đây, nhiệm vụ quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp và thực hiện dịch vụ công cấp phiếu lý lịch tư pháp dự kiến sẽ chuyển từ Bộ Tư pháp sang Bộ Công an. ️

Cô T.T.H (40 tuổi), giáo viên một trường THPT chuyên ở Đồng Tháp, cho biết đầu năm học có mở một lớp dạy thêm ngữ văn dành cho các em đang học 12. Sĩ số lớp khoảng 15 người, hầu hết là các em có định hướng chọn môn văn vào tổ hợp 3 môn thi tốt nghiệp THPT năm nay. Hiện, lớp đã nghỉ theo tinh thần thực hiện Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT về dạy thêm, học thêm.Theo cô H., riêng môn ngữ văn, nếu cách dạy của thầy phù hợp thì trò sẽ có cảm hứng học tập, tiếp thu kiến thức hơn. Lớp của cô có nhiều học sinh đã tham gia học thêm từ lớp 10. "Học sinh thích cách truyền đạt, phương pháp giảng dạy nên rất muốn tôi nhanh làm thủ tục đăng ký kinh doanh để dạy lại. Tuy nhiên, khi ra chỗ đăng ký thì mọi người nói là chưa có hướng dẫn cụ thể. Nên từ 14.2 tới nay là chưa làm gì được, buộc phải chờ thêm", cô H. tâm sự. Cô H. nói tiếp: "Lúc này, không chỉ giáo viên mà học sinh 12 cũng đang rất nóng lòng vì chuyện dạy thêm, học thêm. Nhiều em ra trung tâm học thêm đăng ký nhưng nhiều nơi đã quá tải. Thành ra, có em đăng ký được, có em không. Những em tự học thì bảo đang gặp rất nhiều khó khăn, vì không thể tự giải đề (thi thử), không biết trọng tâm ôn tập. Trong khi đó, những em đăng ký được thì phải chịu cảnh lớp học đông đúc, ôn luyện lại từ đầu theo lộ trình của trung tâm". Là giáo viên, cô H. trăn trở khi thấy nhiều em ham học thật sự luống cuống tìm nơi học thêm. Cô H. nói: "Đáng lẽ lúc này các em lớp 12 đang tập trung ôn tập, củng cố kiến thức chứ không phải tất tả đi nhiều nơi để kiếm chỗ học thêm. Nếu Thông tư 29 có hiệu lực sau kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay hoặc đầu năm học mới thì đã hợp lý hơn".Theo cô H., thời điểm này, đa số các trường bước vào thi giữa học kỳ 2, không còn bao lâu nữa sẽ thi tốt nghiệp THPT. Đáng nói, đây là năm đầu tiên các em học, thi theo Chương trình GDPT 2018. Việc học thêm bị đứt quãng, thay đổi môi trường học thêm khiến cho nhiều em rất lo lắng, sợ ảnh hưởng tới kết quả thi cử. Trong khi đó, thầy N.T.N (43 tuổi), giáo viên một trường THPT ở Hậu Giang, cho biết trường nằm ở vùng nông thôn. Từ trước đến nay, các lớp học thêm đều do thầy cô trong trường dạy. Khi Thông tư 29 có hiệu lực, các giáo viên dừng dạy thêm, học sinh rơi vào thế khó. Vì ở vùng quê không có trung tâm dạy thêm. "Điển hình như trường chúng tôi, các em học sinh muốn đến trung tâm dạy thêm phải đi lên thị xã hoặc thành phố, gần nhất cũng khoảng 20 km. Điều này rất bất tiện, nên khi các thầy cô dừng dạy thêm, các em học sinh lớp 12 hiện nay đều chọn cách tự học ở nhà", thầy N. nói.Theo thầy N., khi thông tư có hiệu lực thì tất cả giáo viên trong trường đều tuân thủ. Lúc này, khi học sinh tự học, thầy cô luôn sẵn sàng chia sẻ kiến thức, giải đáp những thắc mắc qua điện thoại hoặc lúc các em đi học chính khóa. Tuy nhiên, cách này không thể nào truyền đạt kiến thức một cách cặn kẽ, đầy đủ.Vì vậy, việc học sinh vùng nông thôn tự học tại nhà khiến giáo viên lo ngại, nhất là khả năng vào đại học. Thầy N. bộc bạch: "Tôi theo nghề giáo 19 năm, đã nhiều năm làm chủ nhiệm lớp 12. Thực tế cho thấy, phần lớn học sinh đậu vào đại học đều có học thêm. Học sinh tự học là có nhưng rất khiêm tốn. Đáng nói, chỉ có những em đi học thêm, thậm chí là học thêm cả 3 môn tổ hợp, mới đậu vào những ngành lấy điểm cao như quân đội, công an, y dược, gần đây là sư phạm".Theo thầy N., việc quản lý dạy thêm, học thêm là rất cần thiết. Song, có những quy định chung trong Thông tư 29, nếu áp dụng đối với tất cả đối tượng học sinh thì chưa thật sự phù hợp. Chẳng hạn như việc quy định mỗi môn học chỉ được tổ chức dạy thêm trong nhà trường không quá 2 tiết/tuần. Lý giải điều này, thầy N. cho biết dựa vào thành tích học tập, giáo viên sẽ "khoanh vùng" được những học sinh có học lực ở mức chưa đạt. Nếu những em này có nhu cầu tăng cường học thêm để cải thiện thành tích, mong muốn học 4-5 tiết trên tuần để bồi dưỡng kiến thức, nhưng giáo viên chỉ dạy được 2 tiết/tuần thì đúng là chưa đáp ứng được nguyện vọng của các em.Tương tự, đối với những em có học lực ở mức trung bình – khá cũng vậy. Nếu các em có nguyện vọng tăng tốc học thêm để phấn đấu vào đại học mà giáo viên cứ đều đều, dạy hết 2 tiết/tuần rồi nghỉ thì chẳng khác nào là "người đưa đò nửa vời", chưa làm hết vai trò, trách nhiệm của mình. Theo thầy N., điều này gây khó xử cho giáo viên và thiệt thòi cho học sinh, nên ông rất mong sẽ có sự điều chỉnh linh hoạt, hợp lý hơn. ️

Related products